Chợ Cái Sắn An Giang

Chợ Cái Sắn An Giang

Đối với các định nghĩa khác, xem

Thủ tướng: Ưu tiên cao nhất cho tăng trưởng, chính sách phải 'cởi trói' để sản xuất, kinh doanh bung ra

Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng 7/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc xây dựng chính sách phải nhìn xa, trông rộng, nghĩ lớn, làm lớn, các chính sách phải "cởi trói" để sản xuất kinh doanh bung ra, phục vụ ưu tiên cao nhất là thúc đẩy tăng trưởng, từ đó tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân và nâng cao vị thế đất nước.

Chợ nổi Cái Răng là chợ nổi đầu mối chuyên mua bán trái cây và rau củ [1] ở trên sông Cần Thơ và là điểm tham quan đặc sắc của quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.

Năm 2016, Chợ nổi Cái Răng đã được Bộ văn hóa thể thao và du lịch công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.[2]

Chợ nhóm trên sông Cần Thơ, đoạn gần cầu Cái Răng, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 7 km.

Du khách có thể tiếp cận chợ nổi bằng hai cách: hoặc là thuê tàu ở bến Ninh Kiều để đi; hoặc là bắt xe đến chợ An Bình (quận Ninh Kiều) rồi thuê tàu để đi. Giá vé tàu cho một khách là 100.000 đồng

Nét độc đáo và đặc điểm chính của chợ nổi Cái Răng là chuyên mua bán các loại rau củ, trái cây của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Thuở xưa, chợ nổi hình thành vì hệ thống giao thông đường thủy giữ vai trò gần như độc tôn. Trong khi nhu cầu thương mại ngày càng tăng cao mà việc đi lại luôn gắn với dòng sông, bến nước nên điểm giao sông, bùng binh trở thành địa điểm lý tưởng để người ta tụ tập mua bán. Ngày nay, hệ thống giao thông đường bộ đã phát triển rộng khắp, điều này góp phần làm "biến mất" nhiều chợ nổi. Tuy nhiên, dưới tác động của hoạt động du lịch, chợ nổi dần tách khỏi vai trò chính yếu của nó để tồn tại và phát triển theo một hướng mới bền vững hơn.

Chợ nổi Cái Răng cũng là chợ đầu mối chuyên mua bán các loại rau củ của vùng. Chợ nhóm từ 2 - 3 giờ sáng, nhộn nhịp nhất vào khoảng 4 - 6 giờ sáng, hoạt động mua bán diễn ra cả ngày. Vì là chợ đầu mối nên hàng hóa tập trung ở đây với số lượng tương đối lớn. Mỗi mặt hàng đã được phân loại cho đồng đều về chất lượng, kích cỡ. Phương tiện di chuyển và chuyên chở hàng hóa chủ yếu là ghe bầu.

Hòa mình vào không khí nhộn nhịp của buổi chợ, du khách có thể quan sát, tìm hiểu sinh hoạt của nhiều gia đình thương hồ với nhiều thế hệ chung sống trên ghe. Mỗi chiếc ghe là một căn nhà trên sông nước với những chậu hoa kiểng, các loài vật nuôi, các tiện nghi đầy đủ như ti-vi màu, đầu dĩa, dàn âm thanh...có cả xe gắn máy đậu trên ghe.

Hình thức mua bán trên chợ là treo "bẹo" [3] [4] thay vì treo biển hiệu [5]. Thông thường, ghe bán sẽ dựng một chậu cây bất kỳ để phân biệt với ghe mua.

Chợ nổi Cái Răng là một trong những điểm tham quan đặc sắc nhất ở Cần Thơ. Có thể xem chợ nổi là bản sắc văn hóa của vùng đồng bằng sông nước, thu hút rất nhiều du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài. Hầu như các tour tham quan TP. Cần Thơ đều có điểm đến là chợ nổi Cái Răng.

Đây là cây bẹo - nhìn vào cây bẹo, có thể biết chủ thuyền bán gì, thuyền này bán: bí đỏ, củ hành, sắn, v.v...

Chợ nhóm trên sông Cần Thơ, đoạn gần cầu Cái Răng, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 7 km.

Du khách có thể tiếp cận chợ nổi bằng hai cách: hoặc là thuê tàu ở bến Ninh Kiều để đi; hoặc là bắt xe đến chợ An Bình (quận Ninh Kiều) rồi thuê tàu để đi. Giá vé tàu cho một khách là 100.000 đồng

Nét độc đáo và đặc điểm chính của chợ nổi Cái Răng là chuyên mua bán các loại rau củ, trái cây của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Thuở xưa, chợ nổi hình thành vì hệ thống giao thông đường thủy giữ vai trò gần như độc tôn. Trong khi nhu cầu thương mại ngày càng tăng cao mà việc đi lại luôn gắn với dòng sông, bến nước nên điểm giao sông, bùng binh trở thành địa điểm lý tưởng để người ta tụ tập mua bán. Ngày nay, hệ thống giao thông đường bộ đã phát triển rộng khắp, điều này góp phần làm "biến mất" nhiều chợ nổi. Tuy nhiên, dưới tác động của hoạt động du lịch, chợ nổi dần tách khỏi vai trò chính yếu của nó để tồn tại và phát triển theo một hướng mới bền vững hơn.

Chợ nổi Cái Răng cũng là chợ đầu mối chuyên mua bán các loại rau củ của vùng. Chợ nhóm từ 2 - 3 giờ sáng, nhộn nhịp nhất vào khoảng 4 - 6 giờ sáng, hoạt động mua bán diễn ra cả ngày. Vì là chợ đầu mối nên hàng hóa tập trung ở đây với số lượng tương đối lớn. Mỗi mặt hàng đã được phân loại cho đồng đều về chất lượng, kích cỡ. Phương tiện di chuyển và chuyên chở hàng hóa chủ yếu là ghe bầu.

Hòa mình vào không khí nhộn nhịp của buổi chợ, du khách có thể quan sát, tìm hiểu sinh hoạt của nhiều gia đình thương hồ với nhiều thế hệ chung sống trên ghe. Mỗi chiếc ghe là một căn nhà trên sông nước với những chậu hoa kiểng, các loài vật nuôi, các tiện nghi đầy đủ như ti-vi màu, đầu dĩa, dàn âm thanh...có cả xe gắn máy đậu trên ghe.

Hình thức mua bán trên chợ là treo "bẹo" [3] [4] thay vì treo biển hiệu [5]. Thông thường, ghe bán sẽ dựng một chậu cây bất kỳ để phân biệt với ghe mua.

Chợ nổi Cái Răng là một trong những điểm tham quan đặc sắc nhất ở Cần Thơ. Có thể xem chợ nổi là bản sắc văn hóa của vùng đồng bằng sông nước, thu hút rất nhiều du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài. Hầu như các tour tham quan TP. Cần Thơ đều có điểm đến là chợ nổi Cái Răng.

Đây là cây bẹo - nhìn vào cây bẹo, có thể biết chủ thuyền bán gì, thuyền này bán: bí đỏ, củ hành, sắn, v.v...

Ngày 9/7, Sở VHTT&DL TP Cần Thơ phối hợp cùng UBND quận Cái Răng tổ chức Ngày hội du lịch “Văn hóa Chợ nổi Cái Răng”, hưởng ứng Ngày Du lịch Việt Nam.

Ngày hội năm nay có chủ đề “Bảo tồn và phát triển Văn hóa Chợ nổi Cái Răng” với nhiều chương trình đặc sắc mang đậm nét văn hóa vùng sông nước miền Tây.

Từ sáng sớm 9/7, khoảng 40 ghe chạy diễu hành trên Chợ nổi Cái Răng. Các ghe đại diện cho một đơn vị quận, huyện trên địa bàn TP Cần Thơ.

Các tàu diễu hành bắt mắt, cờ đỏ sao vàng tung bay phất phới. Bà con tiểu thương Chợ nổi Cái Răng hào hứng chào đón ngày hội; các ghe treo cờ đỏ sao vàng trên nóc.

Bà Trịnh Thị Bé (61 tuổi, tiểu thương trên Chợ nổi) cho biết: “Ngày hội văn hóa chợ được tổ chức lại sau dịch Covid-19 làm bà con tiểu thương rất vui, phấn khởi. Đây là dịp thu hút đông đảo du khách đến tham quan Chợ nổi Cái Răng".

Âu Trung Hậu (sinh viên ngành Việt Nam Học – Trường Đại học Cần Thơ) chia sẻ: “Đây là lần đầu tiên em được trải nghiệm Ngày hội văn hóa Chợ nổi Cái Răng. Sáng sớm, không khí mát lành, được lênh đênh trên Chợ nổi Cái Răng để xem không khí mua bán tấp nập của các thương hồ, lại được thưởng thức những món ăn đặc sản trên sông thật tuyệt vời. Hi vọng Chợ nổi Cái Răng tiếp tục được bảo tồn, phát triển hơn nữa".

Chợ nổi Cái Răng là địa danh nổi tiếng tại Cần Thơ. Chợ thường họp rất sớm ngay từ 5h sáng. Đông đúc nhất thường từ 6h đến 8h khi hàng trăm ghe thuyền tụ họp lại huyên náo cả khúc sông.

Thường để quảng cáo cho mặt hàng mình bán, tiểu thương sẽ treo sản vật đó lên trên một cây "bẹo" treo đầu thuyền. Từ trái cây, rau củ... đến các món ăn đặc sản bún, hủ tiếu... đều được tìm thấy ở khu chợ nổi này. Mọi hoạt động mua bán đều diễn ra trên ghe thuyền, một nét đặc trưng chỉ có thể thấy ở miền Tây sông nước.

Ngày hội Du lịch Văn hóa chợ nổi Cái Răng 2022 có nhiều hoạt động hấp dẫn như: diễu hành tàu trên sông; trưng bày thuyền hoa và trang trí ghe, tàu, bè nổi; phục vụ miễn phí trái cây và bánh dân gian cho khách tham quan chợ nổi; giới thiệu điểm đến du lịch; giới thiệu sản phẩm nông sản; các giải thể thao như đua ghe, thi đấu Taekwondo...

Trong các ngày diễn ra ngày hội, Ban tổ chức sẽ tổ chức biểu diễn văn nghệ phục vụ du khách; nhiều chương trình biểu diễn đờn ca tài tử trên Chợ nổi Cái Răng. Ngoài ra, ngày hội còn có các hoạt động an sinh xã hội, chăm lo bà con tiểu thương ở Chợ nổi, sơn ghe, hoạt động vớt rác trên sông…

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.