So với các hoạt động thể chất mạnh thì yoga có tính chất nhẹ nhàng hơn và tác động sâu đến các cơ quan trong cơ thể. Vì thế mà yoga phù hợp với mọi đối tượng, trong đó nhóm người già cao tuổi được khuyên nên tập luyện thường xuyên. Cùng khám phá 5 bài tập yoga cho người cao tuổi giúp tinh thần thư giãn, cơ thể dẻo dai trong bài viết dưới đây nhé!
Người cao tuổi nên lựa chọn loại hình yoga như thế nào?
Vì cơ thể người cao tuổi đã kém phần linh hoạt hơn so với khi còn trẻ nên cần lựa chọn hình thức tập luyện phù hợp. Việc lựa chọn loại hình yoga sẽ phụ thuộc vào độ tuổi, khả năng thể chất và mức độ tập luyện hiện tại. Nếu là người mới bắt đầu hoặc đã nghỉ tập sau một thời gian dài thì nên tập từ các động tác đơn giản trước.
Iyengar yoga là loại hình phù hợp với người cao tuổi bởi loại hình này có các tư thế chậm rãi, dễ thực hiện, tập trung vào chi tiết của cơ thể và kết hợp sử dụng các dụng cụ hỗ trợ. Ngoài ra, Viniyoga và Kripalu yoga cũng là những loại hình tuyệt vời người cao tuổi nên lựa chọn vì cách tập đơn giản, không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp.
Lợi ích của việc tập bài tập yoga cho bà bầu
Em bé sinh ra có cân nặng chuẩn.
Lưu ý chung trong quá trình mang thai
Mẹ bầu không nên tập yoga khi phát hiện cơ thể có những triệu chứng sau:
Hướng dẫn các bài tập yoga cho người cao tuổi luôn khỏe mạnh
Tư thế cái cây yoga sử dụng nhiều lực chân để giữ thăng bằng, phòng ngừa té ngã và hỗ trợ rèn luyện khả năng tập trung.
Với các động tác đơn giản, dễ thực hiện nhưng bài tập này lại tác động đến vai, tay, lưng và điều trị loãng xương vô cùng hiệu quả.
Tư thế này giúp tăng cường sức mạnh cho toàn bộ cơ thể, đặc biệt là có tác dụng mở rộng cột sống mà không làm khó chịu đầu gối và hông như nhiều tư thế khác.
Động tác này hỗ trợ thư giãn cơ thể trong thời gian ngắn, tập trung trị đau nhức ở mông, đùi, chân,...
Đây là động tác giúp bạn thư giãn các cơ sau khi tập luyện, đồng thời cũng giúp cải thiện tuần hoàn máu về tim.
Như vậy, việc tập yoga đối với người già là điều nên thực hiện để có một cơ thể khỏe mạnh và tinh thần lạc quan. Trên đây là gợi ý các bài tập yoga cho người cao tuổi có thể áp dụng tại nhà, từ đó giúp cải thiện và nâng cao sức khỏe để có một cuộc sống tốt hơn.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Chuyên viên Thiền Yoga trị liệu Chu Thị Nhã - Đơn nguyên Kỹ thuật cao Điều trị bại não và Tự kỷ - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.
Yoga là bộ môn khoa học rèn luyện lý tưởng được các mẹ bầu lựa chọn. Bao gồm đa dạng các động tác phù hợp cho từng giai đoạn của thai kỳ, yoga giúp cho các mẹ bầu trở nên dẻo dai và thư thái hơn. Sau đây, chúng ta cùng đi tìm hiểu về bài tập yoga cho bà bầu.
Lợi ích của yoga đối với người cao tuổi
Yoga là bộ môn mang tính dưỡng sinh, tốt cho mọi người cả về tinh thần lẫn sức khỏe tổng quát. Về cơ bản, những lợi ích mà yoga đem lại cho người cao tuổi cũng tương tự các đối tượng khác như:
Một số bài tập yoga cho bà bầu
Mẹ bầu ở tư thế đứng thẳng lưng.
Những bài tập yoga bầu giúp mẹ bầu có được được dẻo dai, khỏe mạnh trong suốt thai kỳ và sẵn sàng cho hành trình vượt cạn sắp tới. Tuy nhiên, các mẹ nên luyện tập vừa sức và nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để biết được những động tác phù hợp với thể trạng của mình nhé.
Thiền là một phần của Yoga. Thiền sẽ giúp các mẹ bầu tăng sự tập trung, giảm căng thẳng, lo lắng. thúc đẩy sự thư giãn và cải thiện tâm trạng. Thiền có thể hiểu là bài thực hành tập trung vào một chủ đề, lời nói tích cực hay đơn giản là hơi thở tự nhiên. Nó cũng có thể là đi bộ trong công viên một cách chú tâm, trong khi đó vẫn nhận biết hơi thở ra vào một cách liên tục ngay tại đây, giây phút này.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Những lưu ý trong từng giai đoạn của thai kỳ
Giai đoạn này, mẹ bầu không bị hạn chế quá nhiều về vòng bụng. Tuy nhiên, giai đoạn này khá nhạy cảm, mẹ bầu vẫn nên tuân thủ những quy tắc an toàn:
Uống đủ nước trong 3 tháng đầu.
Không được căng cơ bụng trong 3 tháng giữa.
Giai đoạn này, rất khó để mẹ bầu tập được các động tác đòi hỏi sự kết hợp phức tạp. Mẹ bầu nên tránh các động tác ngồi lâu hoặc đứng lâu một chỗ. Những động tác kéo giãn căng người cũng không còn phù hợp trong giai đoạn này nữa.
Mẹ nên tránh những động tác đứng lâu 1 chỗ 3 tháng cuối.
Thời điểm tốt nhất để mẹ bầu tập bài tập yoga cho bà bầu?
Thực tế cho thấy rằng, nếu mẹ bầu không có bất kỳ vấn đề nào về sức khỏe thì có thể tập yoga ngay khi phát hiện ra mình mang thai. Nhưng, để hiệu quả và an toàn cho cả mẹ và con thì mẹ bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi tập luyện.
Tuy nhiên, mẹ bầu vẫn nên bắt đầu sau tuần thứ 12 của thai kỳ. Vì 3 tháng đầu là khoảng thời gian nhạy cảm, dễ ốm nghén và việc vận động thường bị hạn chế.
Mẹ bầu có thể tập yoga ở nhà hoặc phòng tập. Nếu được tập dưới sự hướng dẫn của huấn luyện viên nghiệp thì sẽ an toàn hơn nhiều. Bởi mỗi giai đoạn của thai kỳ sẽ có những bài tập riêng phù hợp cho mẹ bầu. Nếu tự tập mà chưa có kiến thức thì có thể sẽ tập những động tác không phù hợp với từng giai đoạn của thai kỳ và có thể dẫn đến sinh non,...
Do đó, tốt hơn hết mẹ nên tham gia một lớp học yoga chuyên nghiệp dành riêng cho các mẹ bầu.
Mẹ bầu có thể tập yoga ở bất kỳ đâu mẹ cảm thấy thoải mái.
Ngay cả khi trước đó mẹ đã luyện tập yoga thì vẫn có khả năng gặp khó khăn trong một vài tư thế dành riêng cho bà bầu. Dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia, mẹ bầu sẽ cảm thấy yên tâm hơn em bé trong bụng.
Ngoài ra, tại phòng tập, mẹ bầu sẽ có cơ hội được gặp gỡ với nhiều mẹ bầu khác. Nhờ đó giúp dễ dàng chia sẻ được các kinh nghiệm thai kỳ. Khi đã tập luyện thuần thục mà không cần đến sự trợ giúp của các huấn luyện viên thì mẹ bầu có thể tự tập luyện ở nhà.
Nên tập bài tập yoga cho bà bầu với cường độ như thế nào?
Mẹ bầu nên tập hằng ngày, mỗi buổi tập kéo dài khoảng 30 phút. Nếu không có thời gian tập hằng ngày, thì tối thiểu cũng 3 lần/1 tuần.
Nếu tập ở nhà, mẹ bầu có thể tập khoảng 30 phút mỗi ngày. Bắt đầu từ những kỹ thuật tập thở trong khoảng 5 phút sau đó khởi động 5 phút, tập các tư thế yoga trong khoảng 20 phút, massage khoảng 10 phút đồng thời trò chuyện cùng thai nhi giúp kết nối mẹ con thêm sâu sắc, và cuối cùng là thư giãn 5 phút.
Ngoài ra, mẹ bầu có thể kết hợp tập yoga cùng với thiền, đi bộ, bơi lội nhưng cần phù hợp với tình trạng sức khỏe.