Căn cứ vào Điều 17, Luật Doanh Nghiệp 2020 quy định: “Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này”. Như vậy, mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền thành lập doanh nghiệp trừ những trường hợp đã quy định tại khoản 2, Điều 17 Luật Doanh Nghiệp 2020.
Bước 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty
Sau khi chuẩn bị những thông tin cơ bản, đơn vị sẽ bắt đầu hoàn thiện bộ hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp. Trong đó, chủ doanh nghiệp cần bổ sung thêm các giấy tờ sau:
Bên cạnh đó, nếu thành viên góp vốn là tổ chức hoặc có yếu tố nước ngoài thì cần bổ sung thêm giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Trường hợp doanh nghiệp không trực tiếp thực hiện hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp có thể làm giấy uỷ quyền cho người đại diện làm.
Tùy thuộc vào pháp luật ở mỗi quốc gia, nhà đầu tư còn phải thực hiện một số thủ tục về pháp lý liên quan khác để có đủ điều kiện về cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp đi vào hoạt động, cụ thể như sau:
Thủ tục thành lập doanh nghiệp thành công khi doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Tham khảo các bài viết liên quan đến khái niệm thành lập doanh nghiệp
Bài viết này chỉ nhằm mục đích cung cấp các thông tin chung và không nhằm cung cấp bất kỳ ý kiến tư vấn pháp lý cho bất kỳ trường hợp cụ thể nào. Các quy định pháp luật được dẫn chiếu trong nội dung bài viết có hiệu lực vào thời điểm đăng tải bài viết nhưng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đọc. Do đó, chúng tôi khuyến nghị bạn luôn tham khảo ý kiến của chuyên gia trước khi áp dụng.
Các vấn đề liên quan đến nội dung hoặc quyền sở hữu trí tuệ liên của bài viết, vui lòng gửi email đến [email protected].
Apolat Legal là một công ty luật tại Việt Nam có kinh nghiệm và năng lực cung cấp các dịch vụ tư vấn liên quan đến Doanh nghiệp và đầu tư. Vui lòng tham khảo về dịch vụ của chúng tôi Doanh nghiệp và đầu tư và liên hệ với đội ngũ luật sư tại Viêt Nam của chúng tôi thông qua email [email protected].
Việc thành lập doanh nghiệp là công việc bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện trước khi đi vào hoạt động kinh doanh để đảm bảo rằng thực hiện đúng theo quy đinh pháp luật. Vậy thành lập doanh nghiệp là gì? Việc hình thành doanh nghiệp có ý nghĩa như thế nào? Ai được quyền thành lập doanh nghiệp? Nếu các bạn đang muốn tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi này, hãy cùng AZTAX tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!
Thành lập công ty (thành lập doanh nghiệp) là việc cá nhân hay tổ chức muốn kinh doanh thực hiện các thủ tục về pháp lý, đăng ký kinh doanh tại cơ quan chức năng có thẩm quyền để xác định tư cách pháp lý cho công ty cũng như đảm bảo rằng các hoạt động của doanh nghiệp đó có được sự bảo hộ của pháp luật.
Việc thành lập doanh nghiệp cần phải đảm bảo các yếu tố sau:
Thành lập doanh nghiệp được nhìn dưới 2 góc độ sau:
Về góc độ kinh tế: Thành lập doanh nghiệp là quá trình nhà đầu tư tiến hành các hoạt động đầu tư vốn, con người và cơ sở vật chất cần thiết của một tổ chức hoạt kinh tế ra đời va hoặc động bao gồm: trụ sở, văn phòng, kho xưởng, phương tiện vận chuyên, máy móc thiết bị kĩ thuật phù hợp để kinh doanh dịch vụ hay sản xuất hàng hoá. Thông thường, nhà sáng lập doanh nghiệp sẽ có các bước chuẩn bị về kế hoạch nhân sự, hệ thống khách hàng, ngồn vốn… để rút ngắn thời gian gia nhập vào thị trường cũng như tạo ra cho mình nhiều cơ hội kinh doanh hơn. Dưới đây là những vấn đề bạn cần phải nghiên cứu và chuẩn bị trước khi quyết định hình thành doanh nghiệp
Về góc độ pháp lý: Thành lập doanh nghiệp là thủ tục hành chính mà thành viên sáng lập doanh nghiệp hoặc người đại diện tiến hành đăng ký thành lập doanh nghiệp tại cơ quan đăng ký kinh doanh, nhằm “khai sinh” hợp pháp cho một doanh nghiệp ở Việt Nam. Việc hình thành doanh nghiệp kinh doanh mà chưa đăng ký thành lập doanh nghiệp được xem là hành vi trái pháp luật. Do đó, ngoài việc chuẩn bị về điều kiện vật chất kinh doanh, doanh nghiệp, nhà đầu tư cũng phải thực hiện các nghĩa vụ về thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp. Ngoài ra, tùy thuộc vào pháp luật của mỗi quốc gia, doanh nghiệp hoặc nhà đầu tư còn phải thực hiện thêm một số thủ tục pháp lý khác phù hợp với pháp luật quốc gia đó để đáp ứng đủ cơ sở về pháp lý cho doanh nghiệp đó kinh doanh trên lãnh thổ quốc gia đó, cụ thể là:
Thủ tục thành lập doanh nghiệp được xem là thủ tục gia nhập vào thị trường kinh doanh mà tất cả doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ..
Những thuận lợi và khó khăn khi thành lập doanh nghiệp
Như chúng ta đã biết rõ, khi quyết định thành lập doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ bước vào một giai đoạn khởi nghiệp của mình. Hầu kết mọi người chỉ suy nghỉ đến những thuận lợi mà quên mất đằng sâu hành trình này, luôn tiềm ẩn vô vàng khó khăn và thách thưc. Để hiểu rỏ hơn về vấn đề này, AZTAX sẽ đưa ra một vài thuận lợi và khó khăn mà doanh nghiệp mới thành lập có thể gặp phải.
Những thuận lợi khi thành lập doanh nghiệp
Những khó găn khi thành lập doanh nghiệp
Lưu ý khi thành lập doanh nghiệp mới
Một số lưu ý khi thành lập doanh nghiệp mới mà bạn cần chú ý đến như:
Sau khi hoàn tất các thủ tục pháp lý về thành lập doanh nghiệp mới, bạn cần tiến hành những hoạt động sau để hợp pháp hóa việc kinh doanh. Công việc sau khi thành lập công ty gồm có:
Ưu điểm của thành lập doanh nghiệp mới
Thành lập doanh nghiệp mới được xem là giải pháp đơn giản cho nhiều nhà đầu tư, bởi hành động này mang đến các lợi ích nhất định như:
Ngoài ra pháp luật cũng xây dựng hành lang pháp lý giúp công ty trở nên minh bạch, đáng tin cậy hơn.
Bước 3: Nộp hồ sơ & đăng bố cáo
Sau khi hoàn thiện hồ sơ thành lập công ty, chủ doanh nghiệp sẽ nộp bộ hồ sơ này cho phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế Hoạch & Đầu Tư trực thuộc địa phương. Tiếp đến doanh nghiệp nộp thêm một khoản phí để được đăng bố cáo khi hồ sơ được thông qua.
Trong vòng 03 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký hợp lệ cơ quan sẽ giải quyết hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nếu doanh nghiệp có nộp lệ phí bố cáo lúc nộp hồ sơ thì cơ quan tiếp nhận sẽ tiến hành đăng bố cáo sau khi cấp giấy chứng nhận đăng kinh doanh.
Con dấu công ty là công cụ được sử dụng để đóng lên văn bản, giấy tờ của đơn vị. Doanh nghiệp có thể tự thiết kế mẫu dấu hoặc có thể thuê đơn vị khác thiết kế trước khi khắc con dấu. Con dấu này dùng để đóng lên các giấy tờ hành chính và hoá đơn của đơn vị.
Trước khi đến các cơ sở được phép khắc dấu để khắc con dấu pháp nhân, chủ doanh nghiệp cần chuẩn bị các giấy tờ sau:
Ngoài người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể uỷ quyền (ủy quyền có công chứng) cho người khác đến nhận con dấu doanh nghiệp.
Dịch vụ thành lập doanh nghiệp uy tín tại Apolat Legal
Apolat Legal là một trong những công ty luật uy tín nhất tại Việt Nam, có đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm và chuyên môn cao trong lĩnh vực thành lập doanh nghiệp. Khi sử dụng dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại Apolat Legal, quý doanh nghiệp sẽ nhận được những lợi ích sau:
Quyền được lựa chọn mức vốn đầu tư
Hiện nay Luật Doanh Nghiệp không có quy định cụ thể về mức vốn điều lệ tối thiểu hay tối đa để thành lập công ty. Chính vì vậy, chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định về mức vốn đầu tư phù hợp với nhu cầu kinh doanh của công ty. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh các ngành nghề có quy định về vốn pháp định, mức ký quỹ thì mức vốn đầu tư tối thiểu không được thấp hơn mức vốn pháp định, mức ký quỹ.